Đây là mục tiêu mà tỉnh Bình Dương đặt ra trong Kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2030 đã được UBND tỉnh phê duyệt. 

    Theo đó, Kế hoạch xác định tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa các bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Mục đích của Kế hoạch là cụ thể hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, cụ thể trong việc thực hiện cắt giảm phát thải khí nhà kính, xanh hóa các ngành kinh tế, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, giải pháp thực hiện tăng trưởng xanh phù hợp với tỉnh Bình Dương. 

    Đồng thời, nâng cao nhận thức và hành động của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp, nâng cao công tác nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất, góp phần giảm phát thải khí nhà kính; cải thiện chất lượng cuộc sống người dân từ việc giúp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương của con người trước biến đổi khí hậu, khuyến khích lối sống có trách nhiệm của từng cá nhân đối với cộng đồng và xã hội, định hướng thế hệ tương lai về văn hóa sống xanh, hình thành xã hội văn minh, hiện đại, hài hòa với thiên nhiên và môi trường, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, đưa Bình Dương hướng tới nền kinh tế xanh và đóng góp và mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Xanh hóa các ngành kinh tế qua việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và năng lượng dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ. Ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi số, phát triển kết cấu hạ tầng bền vững để nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. 

    Yêu cầu của Kế hoạch đặt ra là phải phù hợp với tình hình thực  tế tại địa phương trên tinh thần triển khai đầy đủ quan điểm, mục tiêu, định hướng của Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đề ra các bước cụ thể, lựa chọn những nhiệm vụ trọng tâm của từng cấp, từng ngành và xây dựng được những giải pháp tổ chức thực hiện phù hợp, kết hợp hài hòa giữa giải quyết vấn đề quan trọng, cấp bách với các vấn đề cơ bản, dài hạn để thực hiện các mục tiêu đề ra; gắn nhiệm vụ triển khai thực hiện Kế hoạch với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đồng thời, tổ chức truyền thông, nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh cho các cơ quan, công sở, trường học, các tổ chức xã hội, động đồng dân cư, doanh nghiệp; rà soát các quy định của tỉnh nhằm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp và lồng ghép các nội dung về tăng trưởng xanh vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 

    UBND tỉnh Bình Dương đề ra 18 chủ đề với các hoạt động, nhiệm vụ cụ thể cho giai đoạn 2023 - 2030. Nguồn lực thực hiện bao gồm: Ngân sách Trung ương, địa phương, chính sách ưu đãi về thuế, ngoài ra còn có vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn hỗ trợ và vay ưu đãi cho tăng trưởng xanh. Bên cạnh đó là nguồn vốn vay thương mại và đầu tư tư nhân như tín dụng xanh, trái phiếu doanh nghiệp xanh, vốn FDI cho tăng trưởng xanh…

Nguồn: http://tapchimoitruong.vn/

Tin tức khác
3 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh áp dụng từ 14/11/2025
3 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh áp dụng từ 14/11/2025
Ngày 15/5/2025, Bộ Nông nghiệp và Môi trường ra Thông tư 01/2025/TT-BNNMT ban hành 03 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh.
Đối tượng được miễn đăng ký môi trường được quy định như thế nào?
Đối tượng được miễn đăng ký môi trường được quy định như thế nào?
Tại Điều 32 Nghị định 08/2022/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 14 Điều 1 Nghị định 05/2025/NĐ-CP có quy định về đối tượng được miễn đăng ký môi trường như sau:
Quyết định số 11/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải
Quyết định số 11/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 11/2025/QĐ-TTg ngày 23/4/2025 ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10/6/2025.
QCVN 62:2025/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi
QCVN 62:2025/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi
QCVN 62:2025/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi
QCVN 40:2025/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
QCVN 40:2025/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
QCVN 40:2025/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
QCVN 14:2025/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị, khu dân cư tập trung
QCVN 14:2025/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị, khu dân cư tập trung
QCVN 14:2025/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị, khu dân cư tập trung
Thông tư 07/2025/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường được ban hành ngày 28/02/2025.
Thông tư 07/2025/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường được ban hành ngày 28/02/2025.
Thông tư 07/2025/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường được ban hành ngày 28/02/2025.
Nghị định số 05/2025/ND-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/ND-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Nghị định số 05/2025/ND-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/ND-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/ND-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Thông tư 35/2024/TT-BTNMT Thông tư quy định về quy trình kỹ thuật thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Thông tư 35/2024/TT-BTNMT Thông tư quy định về quy trình kỹ thuật thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy trình kỹ thuật thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và Thông tư định mức kinh tế - kỹ thuật thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Thông tư 03/2024/TT-BTNMT - QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
Thông tư 03/2024/TT-BTNMT - QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
Thông tư 03/2024/TT-BTNMT - QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nghị định 153/2024/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải từ 05/01/2025.
Nghị định 153/2024/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải từ 05/01/2025.
Ngày 21/11/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 153/2024/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải từ 05/01/2025.
Bình Dương: Chú trọng giảm phát thải khí nhà kính
Bình Dương: Chú trọng giảm phát thải khí nhà kính
​Cùng với quá trình phát triển thì tác động của nó cũng làm gia tăng phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, tỉnh Bình Dương đã và đang chủ động, tích cực triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới trung hoà carbon, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Luật đất đai có hiệu lực từ ngày 01/08/2024
Luật đất đai có hiệu lực từ ngày 01/08/2024
Sau nhiều lần thảo luận, chính thức từ 01/8/2024, bốn Luật (Luật Đất đai 2024, Luật Kinh doanh bất động sản 2023, Luật Nhà ở 2023 và Luật Các tổ chức tín dụng 2024) sẽ có hiệu lực sớm hơn tại Luật sửa đổi số 43/2024/QH15. Theo đó, 04 Luật nêu trên sẽ có hiệu lực từ ngày 01/8/2024 thay vì 2025 như trước đây cụ thể: - Với Luật Đất đai 31/2024/QH15: Luật này có hiệu lực từ 01/8/2024 trừ Điều 190 và Điều 248 và việc lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất… - Với Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 và Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15: Toàn bộ 02 Luật này sẽ có hiệu lực từ 0/8/2024. - Với Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15: Chỉ có hai quy định có hiệu lực từ ngày 01/8/2024 về chuyển nhượng toàn bộ/một phần dự án bất động sản là tài sản đảm bảo để thu hồi nợ tại khoản 3 Điều 200 và khoản 15 Điều 210 Luật này.
Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát
Ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát
Triển khai thi hành Luật BVMT năm 2020 và Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, ngày 11/6/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 496/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát.
Môi trường Thế giới năm 2024
Môi trường Thế giới năm 2024
Chủ đề Ngày Môi trường Thế giới 05 tháng 6 năm 2024 là “Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hoá” (Land restoration, desertification and drought resilience) được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động. nhằm kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu cùng chung tay hướng tới những mục tiêu phục hồi đất đai, chống sa mạc hóa và khả năng chống hạn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, bảo vệ tự nhiên, tăng cường sinh kế và an ninh lương thực cho hàng tỷ người trên toàn thế giới.
Luật Đất đai của Quốc hội, số 31/2024/QH15 hiệu lực thi hành ngày 01/01/2025
Luật Đất đai của Quốc hội, số 31/2024/QH15 hiệu lực thi hành ngày 01/01/2025
Luật Đất đai 2024 thay thế Luật Đất đai 2013: Bãi bỏ quy định về khung giá đất từ ngày 01/01/2025 Ngày 18/01/2024, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai 2024, số 31/2024/QH15, thay thế Luật Đất đai 2013.
Thủ tướng ký ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon
Thủ tướng ký ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon
(TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13 /CT-TTg ngày 2/5/2024 về tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Bình Dương - Ban hành Quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh
Bình Dương - Ban hành Quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh
​TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND về quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2023 và thay thế Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 16/6/2016 của UBND tỉnh.
Ngày Khí tượng Thế giới 2023: Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ
Ngày Khí tượng Thế giới 2023: Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, chủ đề của Ngày Khí tượng thế giới năm 2023 là “The Future of Weather, Climate and Water across Generations - tạm dịch Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ”.
Loại bỏ nhựa dùng một lần, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Loại bỏ nhựa dùng một lần, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Loại bỏ nhựa sử dụng một lần không cần thiết và có rủi ro cao là bước đầu tiên hướng tới một nền kinh tế tuần hoàn và công bằng hơn trên toàn cầu.
Ngày Môi trường thế giới 2023: Nỗ lực toàn cầu đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa
Ngày Môi trường thế giới 2023: Nỗ lực toàn cầu đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa
Năm 2023, Ngày Môi trường thế giới được phát động với chủ đề SOLUTIONS TO PLASTIC POLLUTION và khẩu hiệu “Beat Plastic Pollution” - Đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa.
Ngày Môi trường Thế giới là gì? Vì sao Ngày Môi trường Thế giới được ra đời?
Ngày Môi trường Thế giới là gì? Vì sao Ngày Môi trường Thế giới được ra đời?
Ngày Môi trường Thế giới chính là một ngày đặc biệt mà người dân trên toàn cầu cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường và Trái Đất.
Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường Ban hành thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/03/2023 Quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 9 năm 2023. Quy định cụ thể các nội dung sau:
Sống xanh: Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường
Sống xanh: Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường
Để phong trào chống rác thải nhựa đạt hiệu quả và đi vào cuộc sống, cần sự chung tay của các tổ chức, cá nhân trong việc triển khai các hoạt động ý nghĩa, thiết thực này, góp phần bảo vệ môi trường.
Hoàn thiện quy định hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Hoàn thiện quy định hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Với việc phân loại chất thải, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt và gửi xin ý kiến góp ý của Ủy ban nhân dân và Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Nước - đâu chỉ cho riêng mình
Nước - đâu chỉ cho riêng mình
(TN&MT) - Nước chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái đất không phải là nhỏ, nhưng đó không chỉ là nước ngọt để sinh hoạt và phục vụ sản xuất kinh tế.
Nghị định 45 xử phạt vi phạm về môi trường, xả trộm chất thải không qua xử lý
Nghị định 45 xử phạt vi phạm về môi trường, xả trộm chất thải không qua xử lý
Nghị định 45/2022/NĐ-CP được áp dụng sẽ là công cụ đắc lực để các địa phương tăng hiệu quả bảo vệ môi trường (BVMT) trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Các loại giấy phép môi trường thành phần
Các loại giấy phép môi trường thành phần
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, các loại giấy phép môi trường thành phần trước kia tích hợp lại thành 1 loại giấy phép duy nhất được gọi là giấy phép môi trường.
Giảm thiểu rác thải nhựa và bảo vệ môi trường
Giảm thiểu rác thải nhựa và bảo vệ môi trường
Việt Nam đặt mục tiêu cắt giảm 50% rác thải nhựa đại dương vào năm 2025 và 75% vào năm 2030.
Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đến phát triển bền vững tại Việt Nam?
Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đến phát triển bền vững tại Việt Nam?
Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu hiện đang tạo ra những thách thức to lớn, ảnh hưởng đến nhiều mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Thực tiễn công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam
Thực tiễn công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam
Quy định ĐTM của Việt Nam lần đầu tiên được được đưa ra trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993, đến nay đã có những điều chỉnh đáng kể để phù hợp với thực tiễn.
Những hành động nhỏ giúp bảo vệ nguồn nước
Những hành động nhỏ giúp bảo vệ nguồn nước
Giảm thiểu rác thải nhựa, phân loại rác thải sinh hoạt và chất thải khác, tiết kiệm nước... là những cách đơn giản nhưng hiệu quả để bảo vệ nguồn nước.
Phân loại rác như thế nào để không bị xử phạt?
Phân loại rác như thế nào để không bị xử phạt?
Theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP, hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt và không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định có thể bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.
CÁC NGÀY KỶ NIỆM MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG NĂM
CÁC NGÀY KỶ NIỆM MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG NĂM
Trong một năm có các ngày kỷ niệm về môi trường chính dưới đây là một số ngày tiêu biểu trong năm.
3 nhóm cơ sở sản xuất nào nằm trong kế hoạch giám sát môi trường?
3 nhóm cơ sở sản xuất nào nằm trong kế hoạch giám sát môi trường?
Kế hoạch tăng cường phòng ngừa, giám sát, kiểm soát các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra sự cố, đặc biệt sự cố ô nhiễm môi trường lớn, diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng đến môi trường, đời sống sức khỏe con người.
Đánh giá môi trường chiến lược: Đối tượng, nội dung thực hiện thế nào?
Đánh giá môi trường chiến lược: Đối tượng, nội dung thực hiện thế nào?
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là một công cụ được sử dụng để quản lý và bảo vệ môi trường. Pháp luật quy định đối tượng, nội dung và thực hiện đánh giá môi trường chiến lược như thế nào?
Những điểm mới của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Những điểm mới của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Những điểm mới của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
BTNMT vừa công bố - Báo cáo tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2016 - 2021
BTNMT vừa công bố - Báo cáo tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2016 - 2021
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố Báo cáo Tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2016 - 2021
Chọn thái độ ứng xử với rác thải nhựa như thế nào?
Chọn thái độ ứng xử với rác thải nhựa như thế nào?
Ô nhiễm môi trường vì rác thải nhựa hiện đang là một trong những vấn đề đáng báo động, nó làm ảnh hưởng lớn đến sinh học làm biến đổi khí hậu, gây ra nhiều hệ lụy xấu cho con người. Do vậy quản lý rác thải nhựa, thực hiện phân loại để đưa vào tái chế là rất cần thiết, nếu không chính con người sẽ phải gánh chịu những hậu quả mà “rác thải nhựa” gây ra.
Việt Nam đã thực hiện 5 kỳ kiểm kê quốc gia khí nhà kính
Việt Nam đã thực hiện 5 kỳ kiểm kê quốc gia khí nhà kính
Từ năm 2010 đến nay Việt Nam đã thực hiện 5 kỳ kiểm kê quốc gia khí nhà kính cho các năm cơ sở 2000, 2010, 2013, 2014 và 2016.
Việt Nam ưu tiên phát triển mạnh mẽ năng lượng sạch
Việt Nam ưu tiên phát triển mạnh mẽ năng lượng sạch
Trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt thì việc tìm kiếm nguồn năng lượng tái tạo là cần thiết cho phát triển bền vững. Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo theo phương thức tự cung tự cấp, tiêu thụ tại chỗ.
Những công nghệ làm thay đổi tương lai ngành năng lượng thế giới
Những công nghệ làm thay đổi tương lai ngành năng lượng thế giới
Tương lai, những công nghệ mới nổi dưới đây sẽ làm thay đổi cách chúng ta sản xuất, sử dụng năng lượng để ngăn chặn thảm họa khí hậu thông qua mục tiêu Net Zero 2050.
Thực trạng và một số giải pháp xử lý rác thải nhựa ở Việt Nam
Thực trạng và một số giải pháp xử lý rác thải nhựa ở Việt Nam
Rác thải từ nhựa có ở khắp mọi nơi: vật liệu đóng gói, chai, cốc và đồ chơi, thậm chí kính, đồng hồ và điện thoại thông minh của bạn sử dụng các thành phần nhựa. Do đó, loại bỏ rác thải từ nhựa là điều quan trọng và tiên quyết để giúp môi trường sạch đẹp.
Ô nhiễm môi trường đất là gì? Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào?
Ô nhiễm môi trường đất là gì? Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào?
Cùng tìm hiểu về "Ô nhiễm môi trường đất là gì? Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào?" qua bài viết dưới đây.
Kinh tế tuần hoàn là động lực phát triển bền vững quốc gia
Kinh tế tuần hoàn là động lực phát triển bền vững quốc gia
Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là một trong những giải pháp góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững, mang lại các lợi ích cả về kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Bảo vệ môi trường biển vì mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển
Bảo vệ môi trường biển vì mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển
Thế kỷ XXI được xem là “Thế kỷ của đại dương”. Biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội cũng như vấn đề an ninh quốc gia.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường....
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về Ngày lạnh thế giới 26/6
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về Ngày lạnh thế giới 26/6
Nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng và lợi ích thiết yếu của ngành công nghiệp lạnh, điều hòa không khí và bơm nhiệt đối với cuộc sống xã hội hiện đại, Ngày lạnh Thế giới 2022 được lấy chủ đề "CoolingMatters".
Những cách bảo vệ môi trường sống
Những cách bảo vệ môi trường sống
Bảo vệ môi trường là điều rất quan trọng trong cuộc sống. Chúng ta biết rằng môi trường sống quanh ta ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ chúng từ những việc nhỏ trong chính cuộc sống của mình.
Chất thải rắn sinh hoạt là gì? Yêu cầu khi thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là gì? Yêu cầu khi thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Cùng tìm hiểu về "Chất thải rắn sinh hoạt là gì? Yêu cầu khi thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt" qua bài viết dưới đây.
Ô nhiễm không khí là gì? Nguyên nhân ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là gì? Nguyên nhân ô nhiễm không khí
Cùng tìm hiểu về "Ô nhiễm không khí là gì? Nguyên nhân ô nhiễm không khí" qua bài viết dưới đây.
Các yêu cầu kỹ thuật về BVMT trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Các yêu cầu kỹ thuật về BVMT trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác thải sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường như thế nào?
Đối tượng phải đăng ký môi trường? Đối tượng nào được miễn
Đối tượng phải đăng ký môi trường? Đối tượng nào được miễn
Đăng ký môi trường giúp cho cơ quan Nhà nước quản lý các dự án của doanh nghiệp tốt hơn và phòng ngừa, kiểm soát, xử lý chất thải, đảm bảo xu hướng phát triển bền vững về kinh tế - môi trường.
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và tháng hành động vì môi trường: “Ngôi nhà chung” đang bị tàn phá
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và tháng hành động vì môi trường: “Ngôi nhà chung” đang bị tàn phá
(TN&MT) - Trái Đất - nền tảng của sự sống đang bị suy thoái với tốc độ chưa từng có trong lịch sử. Những mảng xanh của rừng bị co hẹp lại; nhiều loài thú bị giết vô tội vạ giờ đã hoặc gần như tuyệt chủng vì thiếu môi trường sống; biển bị khai thác quá mức, rác thải nhựa tràn ngập giết dần giết mòn bao sinh vật biển… Hậu quả này là do sự khai thác quá mức của con người .
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05 tháng 6, Tháng hành động vì môi trường năm 2022
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05 tháng 6, Tháng hành động vì môi trường năm 2022
Bộ TN&MT vừa gửi công văn số 2472 /BTNMT-TTTT đến các Bộ, ban ngành, đoàn thể Trung ương; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Tháng hành động vì môi trường.
Sự khác biệt giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường
Sự khác biệt giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường
Cùng tìm hiểu về ô nhiễm môi trường, sự khác biệt giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường qua bài viết dưới đây.
Đảm bảo an ninh năng lượng trong thách thức mới
Đảm bảo an ninh năng lượng trong thách thức mới
Để hướng đến mục tiêu cam kết phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050 tại COP26, việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia được đặt trong thách thức mới.
Hành động vì môi trường: Hướng tới lối sống xanh hơn, sạch hơn
Hành động vì môi trường: Hướng tới lối sống xanh hơn, sạch hơn
Tháng hành động vì môi trường là sự kiện hằng năm hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và ứng phó với BĐKH.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 2022: Vì một tương lai chung cho tất cả sự sống - Bảo tồn, phục hồi ĐDSH trong giai đoạn mới
Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 2022: Vì một tương lai chung cho tất cả sự sống - Bảo tồn, phục hồi ĐDSH trong giai đoạn mới
(TN&MT) - Thêm vào đầu tóm tắt bài viết Sau nhiều năm nỗ lực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật và các nguồn gen phong phú, đặc hữu, quý, hiếm, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nhiều mục tiêu đặt ra vẫn còn dang dở; nhận thức của người dân về việc hãy sống hài hòa hơn với thiên nhiên còn chưa cao…
Giải pháp bền vững vì một nền kinh tế đại dương thích ứng biến đổi khí hậu
Giải pháp bền vững vì một nền kinh tế đại dương thích ứng biến đổi khí hậu
Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của nước biển dâng, Việt Nam sẽ nỗ lực hợp tác cùng các quốc gia trong giải quyết và ứng phó với các thách thức toàn cầu vì một nền kinh tế biển xanh và bền vững.
Sở TN&MT Bình Dương: Đẩy mạnh ứng dụng chia sẻ dữ liệu quan trắc môi trường
Sở TN&MT Bình Dương: Đẩy mạnh ứng dụng chia sẻ dữ liệu quan trắc môi trường
(TN&MT) - Trước xu thế phát triển mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin của ngành TN&MT, để bắt kịp với yêu cầu hội nhập trong cuộc cách mạng 4.0, Sở TN&MT Bình Dương đã chủ động xây dựng Ứng dụng chia sẻ dữ liệu tài nguyên và môi trường để chia sẻ đến cộng đồng và kết nối với Trung tâm Giám sát, điều hành thông minh (IOC) Bình Dương.
Xử lý nước thải chưa theo kịp với tốc độ đô thị hóa
Xử lý nước thải chưa theo kịp với tốc độ đô thị hóa
Trên cả nước có khoảng 71 nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đi vào vận hành với tổng công suất thiết kế khoảng 1,38 triệu m3/ngày.
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 2022: Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 2022: Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống
Đa dạng sinh học là điều cần thiết cho sức khỏe và hạnh phúc của con người, góp phần làm cho kinh tế thịnh vượng, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và tập thể cho xã hội loài người.
Các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu của Việt Nam được quốc tế đánh giá cao
Các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu của Việt Nam được quốc tế đánh giá cao
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ trong tháng 4/2022. Để hoàn thiện Chiến lược, Bộ đã tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến của các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển.
Tầm quan trọng của kiểm toán môi trường
Tầm quan trọng của kiểm toán môi trường
Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: Ô nhiễm môi trường, suy giảm sinh học và biến đổi khí hậu. Từ đó, kiểm toán môi trường ra đời và trở thành công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Xử lý rác thải điện gió - Vấn đề đang được thế giới quan tâm
Xử lý rác thải điện gió - Vấn đề đang được thế giới quan tâm
Nhiều người vẫn nghĩ các hệ thống điện gió chỉ bao gồm những thành phần nhựa và kim loại kích thước khổng lồ, nếu hết hạn sử dụng thì có thể 'bán đồng nát' là xong.
Ứng dụng công nghệ, xanh hóa môi trường từ mô hình HTX
Ứng dụng công nghệ, xanh hóa môi trường từ mô hình HTX
Hiện nay, nhiều Hợp tác xã (HTX) dịch vụ bảo vệ môi trường (BVMT) đã được thành lập, không ít mô hình thí điểm về quản lý và xử lý môi trường đã thành công.
Giải đáp về giấy phép môi trường cho doanh nghiệp
Giải đáp về giấy phép môi trường cho doanh nghiệp
(TN&MT) - Viện Chính sách Kinh tế môi trường vừa tổ chức Hội thảo Nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020. Tại đây nhiều ý kiến liên quan đến Giấy phép môi trường và Đăng ký môi trường của nhiều doanh nghiệp đã được các chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước giải đáp.
Từ năm 2030, các chợ dân sinh sẽ cấm toàn bộ túi nylon
Từ năm 2030, các chợ dân sinh sẽ cấm toàn bộ túi nylon
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết từ năm 2030, Việt Nam sẽ cấm toàn bộ túi nylon, kể cả các khu chợ dân sinh cũng sẽ không còn túi nylon dùng một lần.
Năm 2022 - thoát nước đô thị vẫn gặp nhiều khó khăn
Năm 2022 - thoát nước đô thị vẫn gặp nhiều khó khăn
Diễn biến phức tạp của thời tiết, hạ tầng thoát nước nhiều khu vực bị thu hẹp… khiến công tác thoát nước mùa mưa năm 2022 tiếp tục được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thời gian tiêu thoát nước ở các điểm ngập úng có thể sẽ lâu hơn các năm trước.
Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống
Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống
(TN&MT) - Ban Thư ký Công ước đa dạng sinh học đã tuyên bố chủ đề Ngày Đa dạng sinh học năm 2022 (22/5) là: "Xây dựng một tương lai chung cho tất cả sự sống". Năm nay, khẩu hiệu với mục đích tiếp tục xây dựng, tạo động lực và hỗ trợ trong khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu sẽ được thông qua tại Hội nghị Đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc sắp tới COP15.
Ô nhiễm nước là gì? Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước
Ô nhiễm nước là gì? Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước
Cùng tìm hiểu "Ô nhiễm nước là gì? Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước như thế nào" qua bài viết sau đây.
Cùng nhau tạo ra một thế giới mới không có chất thải carbon
Cùng nhau tạo ra một thế giới mới không có chất thải carbon
Việc lắp đặt điện mặt trời được xem như dạng năng lượng mới trên toàn thế giới sẽ vượt mốc 14.000GW trước năm 2050, trở thành nguồn năng lượng, nguồn tiêu thụ điện chính.
Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường
Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bình Dương: Quản lý hiệu quả đất đai phục vụ phát triển bền vững
Bình Dương: Quản lý hiệu quả đất đai phục vụ phát triển bền vững
(TN&MT) - Tỉnh Bình Dương luôn quan tâm, tăng cường nguồn tiền cho phát triển quỹ đất tại đô thị. Tỉnh đã thành lập Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh, trong đó, Quỹ Phát triển đất tỉnh được tỉnh Bình Dương ủy thác sang Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh nhằm tiếp nhận vốn từ nguồn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thu từ đấu giá quyền sử dụng đất.
Ngày Trái Đất 22/4: Việt Nam tiết kiệm năng lượng với mục tiêu kép
Ngày Trái Đất 22/4: Việt Nam tiết kiệm năng lượng với mục tiêu kép
Ngày Trái Đất được tổ chức lần đầu tiên vào ngày 22/4/1970 tại Mỹ. Vào năm 2009 Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố ngày 22 tháng 4 là Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất (International Mother Earth Day), phổ biến với tên gọi Ngày Trái Đất, nhằm nâng cao nhận thức và giá trị về môi trường tự nhiên của hành tinh xanh.
Bình Dương: Chú trọng hiệu quả công tác thanh, kiểm tra về tài nguyên và môi trường
Bình Dương: Chú trọng hiệu quả công tác thanh, kiểm tra về tài nguyên và môi trường
Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh Bình Dương, Sở TN&MT Bình Dương luôn chú trọng hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra về lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Trong đó, công tác tiếp dân được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định. Qua đó, giúp người dân hiểu, tuân thủ quy định pháp luật, tạo niềm tin vào cách giải quyết của cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực này.
Quản lý môi trường là gì? Công cụ quản lý môi trường gồm những gì?
Quản lý môi trường là gì? Công cụ quản lý môi trường gồm những gì?
Để tìm hiểu Quản lý môi trường là gì? Công cụ quản lý môi trường gồm những gì? mời bạn theo dõi bạn viết dưới đây
7 mối liên hệ giữa rừng và biến đổi khí hậu
7 mối liên hệ giữa rừng và biến đổi khí hậu
Báo cáo đặc biệt của IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu) xác nhận rất nhiều điều chúng ta đã biết về mối quan hệ giữa rừng nhiệt đới và biến đổi khí hậu cũng như tiết lộ một số khía cạnh khoa học tương đối mới về cách rừng tương tác với khí quyển.
Luật Tài nguyên nước: Cơ chế đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia
Luật Tài nguyên nước: Cơ chế đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia
Quản lý tài nguyên nước sẽ góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo “an ninh nguồn nước” cho hiện tại và tương lai.
Cấp giấy phép môi trường: Những quy định mới về thời hạn, chi phí
Cấp giấy phép môi trường: Những quy định mới về thời hạn, chi phí
(TN&MT) - Giấy phép môi trường (GPMT) là công cụ bảo đảm điều kiện cần và đủ, cho phép các cơ sở trước khi đi vào vận hành hoạt động phải thực hiện đúng các yêu cầu, điều kiện để phòng ngừa, giảm thiểu, loại bỏ ô nhiễm. Theo quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, thời điểm, thời hạn, chi phí thẩm định cấp GPMT sẽ tùy thuộc vào các loại dự án.
Ô nhiễm nguồn nước - Thực trạng và Giải pháp
Ô nhiễm nguồn nước - Thực trạng và Giải pháp
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ CNH và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số.
Giải pháp bảo vệ nguồn nước hiệu quả
Giải pháp bảo vệ nguồn nước hiệu quả
Nước là khởi nguồn của sự sống, mọi biến động về nguồn nước sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường và sự sống trên Trái Đất. Vì vậy, nước là tài nguyên quý giá, bảo vệ tài nguyên nước là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Những biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước tiên tiến hiện nay
Những biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước tiên tiến hiện nay
Có nhưng biện pháp khăc phục ô nhiễm môi trường nước nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nước?
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Sự phát triển của xã hội hiện đại đã tạo ra nhiều yếu tố gây ô nhiễm môi trường như phóng xạ, hóa chất làm ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của chúng ta. Vì thế, cả thế giới đang ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước
Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước đang có xu hướng gia tăng và là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt của con người ngày càng cạn kiệt.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí và giải pháp khắc phục
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí và giải pháp khắc phục
Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí đối với con người là rất nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường không khí chính là tác nhân chính khiến cho tỷ lệ người mắc bệnh về hô hấp, ung thư…. ngày càng tăng.
Giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu từ ngày 1/4/2022
Giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu từ ngày 1/4/2022
Việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng này sẽ hỗ trợ giảm gánh nặng chi tiêu cho người dân, bởi việc giảm thuế sẽ trực tiếp làm giảm giá bán lẻ xăng, dầu, mỡ nhờn.
Mối liên hệ giữa môi trường sống với các dịch bệnh nguy hiểm
Mối liên hệ giữa môi trường sống với các dịch bệnh nguy hiểm
Nếu tính đếm các loài xuất hiện ở khu vực mới như một sự can thiệp môi trường bởi con người, thì đây chính là sự can thiệp nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sự bùng phát của dịch Zika chính là ví dụ rõ nhất cho thấy những thay đổi môi trường do con người gây ra, giúp muỗi vằn và những con virus chúng mang trong mình càng phát triển mạnh.
Nước nào trên thế giới đạt chuẩn chất lượng không khí của WHO?
Nước nào trên thế giới đạt chuẩn chất lượng không khí của WHO?
Trong năm 2021, không có quốc gia nào đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nhiều nơi thậm chí còn ô nhiễm hơn trước.
Bình Dương: Sớm thiết lập vùng hạn chế khai thác tài nguyên nước
Bình Dương: Sớm thiết lập vùng hạn chế khai thác tài nguyên nước
Là địa phương có nền kinh tế phát triển năng động của khu vực và cả nước, những năm qua ngoài việc tập trung xây dựng, phát triển kinh tế, Bình Dương cũng đẩy mạnh đầu tư cho các nhóm dự án an sinh, xã hội. Trong số đó, tiêu biểu có thể kể đến là nhiều dự án liên quan đến lĩnh vực gìn giữ tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường như: Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc tự động; giảm lượng phát thải khí nhà kính; nghiên cứu, đánh giá sức chịu tải của hệ thống sông hồ; điều tra, xác minh danh mục vùng hạn chế khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh…
Khẩn trương lập quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Khẩn trương lập quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia là nhiệm vụ lần đầu tiên thực hiện, được giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tuy nhiên, so với qui định của Luật Bảo vệ môi trường thì việc thực hiện nhiệm vụ này đã chậm tiến độ và đã phải gia hạn hoàn thành.
Xử lý chất thải hạt nhân thành gốm sứ
Xử lý chất thải hạt nhân thành gốm sứ
Các nhà khoa học thuộc Đại học Liên bang Viễn Đông Nga, Viện hóa học thuộc Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Belarus đã phát minh ra một công nghệ mới cho phép xử lý các chất thải hạt nhân rắn nguy hiểm thành sản phẩm gốm sứ an toàn.
Rừng giúp Trái đất mát hơn ít nhất 0,5°C
Rừng giúp Trái đất mát hơn ít nhất 0,5°C
BVR&MT – Theo nghiên cứu mới đây, rừng trên thế giới đã và đang đóng một vai trò lớn hơn và phức tạp hơn nhiều trong việc giải quyết khủng hoảng khí hậu so với những đánh giá trước kia. Không chỉ là “lá phổi xanh” giúp lưu trữ và hấp thụ carbon, rừng còn giúp giữ cho không khí mát và ẩm do cách chúng chuyển hóa giữa năng lượng và nước.
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 đặt ra mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP, xanh hóa các ngành kinh tế, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững…
Khẩn trương rà soát, lập danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp để phê duyệt, công bố theo quy định
Khẩn trương rà soát, lập danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp để phê duyệt, công bố theo quy định
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn số 1493/BTNMT-TNN gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đôn đốc lập danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp; danh mục nguồn nước nội tỉnh và danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ phục vụ công tác lập quy hoạch cấp tỉnh.
3 nhóm đối tượng phải thực hiện ký Quỹ Bảo vệ môi trường
3 nhóm đối tượng phải thực hiện ký Quỹ Bảo vệ môi trường
Theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 10/1/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020, 3 nhóm đối tượng phải thực hiện ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường là: khai thác khoáng sản, chôn lấp chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học
Ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học
TN&MT Việt Nam được công nhận là một trong 25 quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Tuy nhiên, đa dạng sinh học ở nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: khai thác trái phép và quá mức tài nguyên sinh vật; nạn cháy rừng; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường... dẫn đến sự suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.
Những rào cản, thách thức trong phát triển điện rác ở Việt Nam
Những rào cản, thách thức trong phát triển điện rác ở Việt Nam
Phát triển điện rác là xu thế chung trên thế giới và cả Việt Nam hiện nay. Theo các chuyên gia, muốn giải quyết tốt vấn đề xử lý rác thải rắn, cần phải có “cơ chế mở” để gỡ khó cho doanh nghiệp.
Bảo vệ môi trường là gì? Phải làm gì để bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là gì? Phải làm gì để bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mỗi người nói riêng và cho cả nhân loại nói chung. Vậy, bảo vệ môi trường là gì? Phải làm gì để bảo vệ môi trường
Công nghệ viễn thám giám sát rác thải nhựa ven biển
Công nghệ viễn thám giám sát rác thải nhựa ven biển
Cục Viễn thám quốc gia đang triển khai xây dựng Dự án “Giám sát rác thải nhựa ven biển bằng công nghệ viễn thám”. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát ô nhiễm rác thải nhựa trên biển và vùng ven bờ.
Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh ứng phó BĐKH: Quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu giảm phát thải
Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh ứng phó BĐKH: Quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu giảm phát thải
(TN&MT) - Với mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045 và hiện thực hóa cam kết tại COP26 đưa phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, các định hướng của Việt Nam trong giai đoạn tới là ưu tiên đẩy nhanh quá trình tăng trưởng xanh, tăng sức chống chịu của nền kinh tế trước các tác động của biến đổi khí hậu.
Luật mới nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường
Luật mới nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, có hiệu lực vào đầu năm 2022, đã đưa ra nhiều chính sách mới liên quan đến bảo vệ môi trường.
Giờ Trái Đất 2022 ngày 26/03/2022- Kiến tạo tương lai bây giờ hoặc không bao giờ!
Giờ Trái Đất 2022 ngày 26/03/2022- Kiến tạo tương lai bây giờ hoặc không bao giờ!
2022 là năm quyết định tương lai của hành tinh chúng ta. Chúng tôi kêu gọi các nhà lãnh đạo tận dụng cơ hội này để hồi phục thiên nhiên vào năm 2030.
Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất tại Bình Dương
Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất tại Bình Dương
Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong những năm qua, tỉnh đã giành nhiều nguồn lực xây dựng và phát triển hệ thống các khu đô thị, khu công nghiệp (KCN) nhằm đạt tốc độ tăng trưởng dự kiến từ 8,5-8,7% trong giai đoạn tới hướng đến mục tiêu năm 2030, Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, đến năm 2045 là đô thị thông minh của vùng và cả nước.
Ngày Khí tượng thế giới 23 tháng 3 năm 2022: “Cảnh báo sớm để hành động sớm - Thông tin khí tượng thủy văn và khí hậu phục vụ hiệu quả giảm nhẹ rủi ro thiên tai”
Ngày Khí tượng thế giới 23 tháng 3 năm 2022: “Cảnh báo sớm để hành động sớm - Thông tin khí tượng thủy văn và khí hậu phục vụ hiệu quả giảm nhẹ rủi ro thiên tai”
Ngày Khí tượng thế giới 23 tháng 3 năm 2022 được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) phát động với chủ đề “Cảnh báo sớm để hành động sớm - Thông tin khí tượng thủy văn và khí hậu phục vụ hiệu quả giảm nhẹ rủi ro thiên tai” (Early Warning and Early Action. Hydrometeorological and Climate Information for Disaster Risk Reduction).
Ngày Nước thế giới 22 tháng 3 năm 2022: "Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình”
Ngày Nước thế giới 22 tháng 3 năm 2022: "Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình”
Ngày Nước thế giới 22 tháng 3 năm 2022 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề là “Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình” (Groundwater - Making the invisible visible), nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngầm trong hệ thống nước và điều kiện vệ sinh, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, hệ sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; hướng đến kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng cần có những hành động khai thác, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước ngầm; thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng tăng.
BĐKH sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn của Việt Nam trong những thập kỷ tới
BĐKH sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn của Việt Nam trong những thập kỷ tới
Theo đánh giá của Chương trình GEMMES Việt Nam đưa ra trong báo cáo “Biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Tác động và thích ứng", biến đổi khí hậu sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn của Việt Nam trong những thập kỷ tới và cần được nghiên cứu cẩn trọng hơn.
Các chai nhựa tái chế làm rò rỉ nhiều hóa chất hơn vào đồ uống, đánh giá phát hiện
Các chai nhựa tái chế làm rò rỉ nhiều hóa chất hơn vào đồ uống, đánh giá phát hiện
Nhiều hóa chất được thải ra bởi nhựa tái sử dụng có thể cho thấy nhu cầu về quy trình tái chế 'siêu sạch'
3.650 triệu mét khối nước thải sinh hoạt xả ra môi trường mỗi năm
3.650 triệu mét khối nước thải sinh hoạt xả ra môi trường mỗi năm
Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, trung bình mỗi năm, trên địa bàn cả nước thải ra môi trường hơn 3.650 triệu mét khối nước thải sinh hoạt.
Bộ TN-MT: Cần huy động tư nhân đầu tư nhà máy xử lý nước thải
Bộ TN-MT: Cần huy động tư nhân đầu tư nhà máy xử lý nước thải
Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng cần huy động sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân vào đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung để giảm áp lực cho môi trường.
Theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên nước năm 2022
Theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên nước năm 2022
(TN&MT) - Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT) vừa ban hành Quyết định số 59/QĐ-TNN về Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên nước năm 2022.
Tái chế nước thải thành kho báu
Tái chế nước thải thành kho báu
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford đang phát triển một quy trình xử lý nước thải kỵ khí để tạo ra nước sạch và tài nguyên giá trị. Quy trình này đòi hỏi rất ít năng lượng và có thể được vận hành hoàn toàn bằng các nguồn tái tạo, cho phép áp dụng cho toàn bộ thành phố.
Ngày Quốc tế bảo vệ rừng 21/3 có gì đặc biệt?
Ngày Quốc tế bảo vệ rừng 21/3 có gì đặc biệt?
Kể từ ngày Quốc tế về rừng đầu tiên tổ chức vào ngày 21/3/2013 đến nay, hàng năm sự kiện này sẽ được tổ chức và có chủ đề khác nhau. Ngày Quốc tế về Rừng năm nay có chủ đề Chủ đề “Rừng và sản xuất và tiêu dùng bền vững”.
Nan giải việc thu gom, xử lý chất thải của người nhiễm COVID-19 tại nhà
Nan giải việc thu gom, xử lý chất thải của người nhiễm COVID-19 tại nhà
Thời gian qua, Bộ Y tế cùng Bộ Tài nguyên Môi trường và các địa phương đã có hướng dẫn rất cụ thể về việc phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải lây nhiễm phát sinh đối với người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà. Tuy nhiên, thực tế việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải, chất thải của người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà chưa được quan tâm đúng mức.
Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Bình Dương: Triển khai nhanh, hiệu quả các nhiệm vụ chuyên môn
Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Bình Dương: Triển khai nhanh, hiệu quả các nhiệm vụ chuyên môn
Thực hiện tinh thần chỉ đạo của tỉnh về việc thích ứng linh hoạt, an toàn để phục hồi và phát triển kinh tế, ngay từ đầu năm, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) đã triển khai thực hiện kế hoạch phân khai nhiệm vụ năm 2022. Trong đó, ưu tiên thực hiện tốt các nhóm nhiệm vụ trọng tâm liên quan đến công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đất đai, tài nguyên khoáng sản, môi trường…
Ký quỹ môi trường: Lấp khoảng trống trong quản lý phế liệu nhập khẩu
Ký quỹ môi trường: Lấp khoảng trống trong quản lý phế liệu nhập khẩu
Từ năm 2022, việc nhập khẩu phế liệu nhựa, sắt, thép, giấy… từ nước ngoài về Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất sẽ được siết chặt hơn. Nghị định 08/2022/NĐ-CP đã đưa ra quy định về mức nộp quỹ; sử dụng tiền ký quỹ trong việc tiêu hủy, xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm quy định.
Tập trung hoàn thiện pháp luật quản lý hiệu quả nguồn nước
Tập trung hoàn thiện pháp luật quản lý hiệu quả nguồn nước
(TN&MT) - Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT) cho biết, từ tháng 2/2022 đến nay, đơn vị đã nỗ lực thực hiện tốt kế hoạch công tác, nổi bật là việc xây dựng văn bản pháp luật, các đề án, dự án được giao.
Phân loại rác tại nguồn - vì một nền kinh tế tuần hoàn bền vững: Rác thải sẽ phải phân thành 3 loại
Phân loại rác tại nguồn - vì một nền kinh tế tuần hoàn bền vững: Rác thải sẽ phải phân thành 3 loại
(TN&MT) - Nhận thấy rõ yêu cầu bức thiết bảo vệ môi trường thông qua phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 6 điều quy định rõ ràng về việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH).
Bình Dương: Thu thập dữ liệu tài nguyên và môi trường năm 2022
Bình Dương: Thu thập dữ liệu tài nguyên và môi trường năm 2022
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Kế hoạch số 730/KH-UBND về việc thu thập dữ liệu tài nguyên và môi trường năm 2022 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nguồn nước ngầm chiếm gần 40% tổng lượng nước cấp cho các đô thị
Nguồn nước ngầm chiếm gần 40% tổng lượng nước cấp cho các đô thị
Đây là thông tin Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc sử dụng nguồn nước ngầm được khai thác để cung cấp cho các đô thị hiện nay trên cả nước.
Ngày nước thế giới 2022: Đánh giá cao vai trò nước ngầm
Ngày nước thế giới 2022: Đánh giá cao vai trò nước ngầm
Theo Cục Quản lý tài nguyên nước, Ngày Nước Thế giới năm 2022 có chủ đề là “Nước ngầm” (Groundwater). Chủ đề "Nước ngầm" nhằm thu hút sự chú ý đến nguồn tài nguyên nước tiềm ẩn dưới những tầng đất sâu.
Mối nguy hại lớn từ nước thải sinh hoạt
Mối nguy hại lớn từ nước thải sinh hoạt
Nước ta hiện đang phải đối mặt với các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước trầm trọng. Chất lượng nước ở Việt Nam suy thoái một cách đáng lo ngại, với nguồn phát sinh chủ yếu từ các thành phố, khu công nghiệp và nông nghiệp.
Rác thải nhựa vẫn là mối đe dọa lớn đối với đại dương
Rác thải nhựa vẫn là mối đe dọa lớn đối với đại dương
Hệ sinh thái biển toàn cầu đang đứng trước mối đe dọa liên quan đến rác thải nhựa. Bởi đây là nguyên nhân làm tăng phát thải khí nhà kính, tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương.
'Bảo vệ tầng ozone để bảo vệ khí hậu Trái Đất' được truyền đạt từ trẻ 6 tuổi
Cục Biến đổi khí hậu đã phát động cuộc thi sáng tác nghệ thuật với chủ đề 'bảo vệ tầng ozone để bảo vệ khí hậu Trái Đất' với ba thể loại là nhiếp ảnh, vẽ tranh và vẽ tranh công nghệ.
Công ty TNHH Khánh Giang bị phạt 1,25 tỷ đồng do có nhiều vi phạm tại dự án chăn nuôi bò sữa
Công ty TNHH Khánh Giang bị phạt 1,25 tỷ đồng do có nhiều vi phạm tại dự án chăn nuôi bò sữa
Công ty TNHH Khánh Giang bị UBND tỉnh Hà Tĩnh xử phạt 1,25 tỷ đồng do có nhiều vi phạm tại dự án trang trại chăn nuôi bò sữa...
WHO cảnh báo 7 triệu người tử vong mỗi năm do ô nhiễm không khí
WHO cảnh báo 7 triệu người tử vong mỗi năm do ô nhiễm không khí
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố, ô nhiễm không khí hiện là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe...
Giá trị tài nguyên nước đối với an sinh xã hội và nền kinh tế
Giá trị tài nguyên nước đối với an sinh xã hội và nền kinh tế
Năm 2021, với chủ đề “Giá trị của nước”, Ban tổ chức Ngày Nước thế giới muốn cho thế giới thấy rằng cần sự thống nhất trong việc xác định các giá trị của nước...
Phạt Công ty BHL Sơn La hơn 1,2 tỉ đồng do đào cống ngầm xả thải xuống lòng đất
Phạt Công ty BHL Sơn La hơn 1,2 tỉ đồng do đào cống ngầm xả thải xuống lòng đất
Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Bộ Công an vừa xử phạt Công ty BHL Sơn La hơn 1,2 tỉ đồng.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Xử phạt đối với Công ty TNHH Nghê Huỳnh
Bà Rịa – Vũng Tàu: Xử phạt đối với Công ty TNHH Nghê Huỳnh
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH Nghê Huỳnh tại thị xã Phú Mỹ số tiền 372 triệu đồng.
LHQ kêu gọi các thành phố nắm bắt cơ hội hành động khí hậu, phát triển bền vững
LHQ kêu gọi các thành phố nắm bắt cơ hội hành động khí hậu, phát triển bền vững
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, ông António Guterres ngày 16/4 kêu gọi “cuộc cách mạng” trong quy hoạch đô thị...
Liên Hợp Quốc cảnh báo về "đại dịch" khác sắp xảy ra
Liên Hợp Quốc cảnh báo về "đại dịch" khác sắp xảy ra
Báo cáo đặc biệt của Liên Hợp Quốc về tình hình hạn hán năm 2021 nêu chi tiết những rủi ro mà con người sẽ phải đối mặt...
Dự án nhà máy xử lý nước thải triệu đô khó ngày về đích
Dự án nhà máy xử lý nước thải triệu đô khó ngày về đích
Dự án nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc-Thị Nghè xử lý ô nhiễm toàn bộ khu vực trung tâm thành phố và đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2) khó ngày về đích